TRỊ MỤN BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÌ?

Trị mụn bằng phương pháp IPL có hiệu quả?

Trị mụn bằng phương pháp gì?

Trước kia, chúng ta thường hay chọn cách dân gian để trị mụn như chờm đá lạnh.  Dùng thuốc bôi hoặc đắp các loại thảo dược như tinh bột nghệ, dầu tràm trà. Những phương pháp này tuy giúp cho da chúng ta giảm mụn sưng viêm, nhưng hoàn toàn không loại bỏ được mụn vì chúng liên quan tới vi khuẩn. Hiện nay, để vừa có thể trị hiệu quả mụn viêm sưng mà còn ngăn ngừa sự tái phát chúng ta có nhiều phương pháp như sau. Trị mụn với công nghệ IPL, trị mụn với Laser và trị mụn với thay da sinh học. v..v.  Cùng Sothic tìm hiểu trị mụn bằng phương pháp gì hiệu quả nhé!

Trị mụn bằng phương pháp IPL có hiệu quả?

Trị mụn bằng phương pháp IPL là công nghệ gì? 

Câu trả lời là trị mụn bằng phương pháp IPL rất hiệu quả. IPL là ánh sáng chùm quang phổ rộng đa sắc và phát ra theo nhịp chớp với cường độ cao. Với các bước sóng rộng với độ xung từ 400nm đến 480 nm. Phát ra trong thời gian cực ngắn. Nhiệt năng lượng đi sâu xuống lớp trung bì da, giúp loại bỏ vi khuẩn gây mụn. Bên cạnh đó làm giảm hoạt động của tuyến bã nhờn, thu nhỏ lỗ chân lông mà không gây tổn thương cho da.

Trị mụn bằng phương pháp IPL hiệu quả như thế nào?

Theo đánh giá từ viện da liễu, điểm nổi bật của IPL trong việc điều trị các bệnh lý về da. Ngoài việc không gây tổn thương, tiết kiệm thời gian hồi phục và chi phí. Thì kết quả trị mụn lâu dài chính là lựa chọn hàng đầu cho công nghệ này. Đối với mụn viêm sưng, khi năng lượng nhiệt chuyển sâu dưới da, sẽ tạo ra lớp màng bảo vệ. Mục đích để giúp da nhanh lành thương, làm giảm các biến chứng do mụn . Vậy nên, công nghệ IPL rất hiệu quả cho trị mụn sưng, mụn viêm và mụn sẩn.

Trị mụn bằng phương pháp IPL hoạt động được trên các vùng nào của cơ thể?

Trên cơ thể chúng ta, một số vị trí như mũi, trán, lưng, ngực là những vùng có tuyến bã nhờn hoạt động mạnh gây ra. Và chúng tạo ra màng Lipid khiến tắc nghẽn nang lông tạo thành mụn trứng cá và các nhóm mụn khác. Công nghệ IPL với ánh sáng phổ rộng quét trên các vị trí  trên cơ thể mà không mất nhiều thời gian. Giải pháp này loại bỏ tức thì vi khuẩn P.Acnes gây mụn. Chúng nằm trong nang lông hấp thu, chuyển thành năng lượng nhiệt phá hủy Porphyrins.  Nhờ đó có thể nói trị mụn bằng phương pháp này hiệu quả cao. Bước sóng này cũng được Hemoglobine (Hb) trong máu hấp thu và phân hủy Hb làm giảm đỏ và viêm tại các vùng da bị mụn.

Ưu điểm của trị mụn bằng phương pháp kỹ thuật IPL:

Hoàn toàn không gây tác dụng phụ. Khách hàng yên tâm vì đây là giải pháp trị mụn bằng ánh sáng. Khác với việc sử dụng thuốc. Phương pháp này trị mụn dứt điểm mà không cần liệu trình lặp lại. IPL phù hợp với mọi khách hàng dù ở độ tuổi nào.

Trị mụn bằng phương pháp công nghệ IPL điều trị được vấn đề nào trên da?

Ưu điểm của IPL có khả năng lọc nhiều bước sóng trong dải ánh sáng phát ra. Do đó có thể điều trị nhiều vấn đề như thâm do mụn, giãn mao mạch, thu nhỏ lỗ chân lông. Các tình trạng như viêm nang lông, viêm da dị ứng cũng đánh giá cao trong điều trị hiệu quả.

Trị mụn phương pháp IPL có an toàn không?

Rất an toàn vì đây là trị liệu bằng ánh sáng. Không gây nóng rát, bong tróc da hay khô da. Vì phương pháp này chủ yếu sử dụng nhiệt năng đi vào lớp trung bì da. Diệt khuẩn và tạo ra lớp màng để ngăn chặn vị khuẩn tái sinh. Nhờ vậy, giải pháp này trị dứt điểm mụn từ 2- 4 tuần. Rút ngắn quá trình điều trị so với IPL thế hệ cũ.

Công nghệ IPL phù hợp cho tình trạng da nào?

  • Da có mụn mủ, viêm sưng, mụn kháng trị
  • Da tăng tiết dầu, cấu trúc lỏng lẻo, lỗ chân lông to
  • Da có mụn tuyến bã, viêm nang lông, viêm da cơ địa
  • Thâm do mụn, da bội nhiễm

Quy trình thực hiện cho 1 liệu trình trị mụn bằng phương pháp công nghệ IPL

Bước 1: Bác sĩ da liễu và khám da và đưa ra phác đồ phù hợp
Bước 2: Chụp hình để so sánh kết quả lần sau
Bước 3: Làm sạch da 3 bước tiêu chuẩn Y Khoa ( tẩy tang, rửa mặt, tẩy da chết )
Bước 4: Xông hơi thanh lọc da, làm thoáng lỗ chân lông
Bước 5: Kháng khuẩn cho da
Bước 6: Xử lý mụn Y Khoa, không đỏ da, không tạo sẹo
Bước 7: Sử dụng ánh sáng IPL, chỉnh mức năng lượng cho phù hợp với da
Bước 8: Sử dụng mặt nạ Oxy làm mới tế bào da
Bước 9: Chiếu ánh sáng sinh học giúp phục hồi cấu trúc da
Bước 10: Xịt khoáng

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *